Bị trĩ khi mang thai là do đâu và cách chữa như thế nào là thắc mắc chung của rất nhiều chị em phụ nữ và đã yêu cầu phòng kham phu khoa Thái Hà giải đáp nên hôm nay chúng tôi sẽ chia sẻ các thông tin mà các mẹ cần thiết nhằm giúp đỡ mẹ và đứa con bé bỏng.
Bị bệnh trĩ khi mang thai nguy hiểm không
Nguyên nhân bị trĩ khi mang thai
Bệnh trĩ hình thành bởi sự gia tăng áp lực lên vùng hậu môn trực tràng dẫn tới sự căng phồng, giãn nở quá mức của các tĩnh mạch, hoặc chấn thương, va chạm mạnh dẫn tới tụ máu vùng hậu môn hình thành búi trĩ.
Bệnh trĩ bao gồm 3 loại sau: bệnh trĩ nội (hình thành phía trên đường lược, bên trong hậu môn), bệnh trĩ ngoại (hình thành phía dưới đường lược, bên ngoài hậu môn), bệnh trĩ hỗn hợp (hỗ hợp trĩ nội và trĩ ngoại). Bệnh này thường gặp ở những đối tượng: phụ nữ mang thai, lái xe, nhân viên văn phòng, công nhân….
Phụ nữ bị trĩ khi mang thai thông thường sẽ xuất hiện các triệu chứng bệnh trĩ đầu tiên như: cảm giác căng tức, ngứa ngáy, đau đớn khó chịu, lòi búi trĩ ở hậu môn, đi đại tiện ra máu… Chuyên gia cho biết có rất nhiều nguyên nhân bị trĩ khi mang thai phải kể đến để có biện pháp phòng ngừa và điều trị kịp thời đó là:
Sự tăng kích thước cổ tử cung khi mang thai
Khi mang thai, tử cung sẽ dần dần tăng kích thước tỷ lệ thuận với độ tăng kích thước cũng như trọng lượng của thai nhi nhằm mục đích tạo không gian phát triển cho thai nhi. Đây được xem là quy luật phát triển tự nhiên, tuy nhiên lại tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh trĩ hình thành, phát triển.
Bởi vì, tử cung và thai nhi tăng kích thước, trọng lượng sẽ chèn ép xuống các cơ quan bộ phận lân cận làm chậm hoặc tắc quá trình lưu thông máu tới hậu môn, đồng thời tăng áp lực lên hậu môn hình thành búi trĩ.
Táo bón lâu ngày khi mang thai
Phụ nữ mang thai dễ bị táo bón lâu ngày dẫn đến (phân cứng, khô) do thời kỳ này toàn bộ hoạt động sinh lý của cơ thể thay đổi nhằm thích ứng với sự có mặt, phát triển của thai nhi, cơ thể người phụ nữ trở nên mệt mỏi, nhạy cảm, vùng hậu môn bị gia tăng áp lực.
Căng thẳng, strees khi mang thai
Mang thai là lúc thực hiện thiên chức làm mẹ thiêng liêng, vào thời kỳ này cả tâm sinh lý của người phụ nữ đều trở nên đặc biệt nhạy cảm, rất dễ rơi vào các trạng thái tâm lý tiêu cực như stress, căng thẳng…
Thay đổi nội tiết tố thời kỳ mang thai
Nội tiết tố nữ trong cơ thể người phụ nữ bắt đầu có sự thay đổi lớn khi có sự xuất hiện của thai nhi, hóc môn thai kỳ hình thành, phát triển dẫn tới những sự biến đổi sinh lý nhất định bên trong cơ thể cũng có thể tạo điều kiện cho bệnh trĩ hình thành, phát triển.
Lười vận động đi lại ít
Mang thai khiến cho cơ thể người phụ nữ trở nên nặng nề, mệt mỏi, ì ạch, lười vận động. Tình trạng này tiếp diễn lâu dần sẽ là nguyên nhân bị trĩ khi mang thai, do khi đó quá trình lưu thông máu trong cơ thể nói chung, tới hậu môn nói riêng chịu sự chi phối, ảnh hưởng nghiêm trọng.
Cách chữa bệnh trĩ khi mang thai
Chữa bệnh trĩ khi mang thai khác với cách chữa bệnh trĩ thông thường, các cần hết sức cần trọng thăm khám bác sĩ chuyên khoa kỹ càng vì còn phải đặc biệt chú ý tới sự tồn tại của thai nhi.
Cách chữa trị bệnh trĩ khi mang thai được áp dụng chủ yếu là dùng thuốc, loại thuốc được sử dụng không những phải có tác dụng chữa bệnh mà còn phải lành tính, an toàn không gây bất cứ ảnh hưởng gì xấu tới thai nhi.
Chú ý: Các bạn nên chọn phong kham Thai Ha có chất lượng tốt với đội ngũ y bác sỹ chuyên khoa Bệnh hậu môn trực tràng có trình độ cao, hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại tiên tiến để thăm khám và có cách chữa bệnh trĩ phù hợp, bảo vệ an toàn sức khỏe của bản thân và thai nhi.
Và trong toàn bộ quá trình chữa bệnh bằng thuốc cần tuyệt đối tuân thủ nghiêm ngặt theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa về loại thuốc, thời gian sử dụng, liều lượng, cộng với chế đội chăm sóc phù hợp nhằm phát huy tối đa hiệu quả của thuốc, rút ngắn thời gian chữa trị bệnh.
Phương pháp phòng tránh bệnh trĩ khi mang thai
Để cung cấp các thông tin cần thiết tốt nhất cho các mẹ phòng khám cũng đưa ra các phương án phòng ngừa giúp các mẹ tránh được các nguyên nhân bệnh trĩ khi mang thai;
Thiết lập và thực hiện chế độ ăn uống khoa học
Theo đó, phụ nữ mang thai cần tăng cường bổ sung những thực phẩm giàu chất xơ, lành tính, uống đủ lượng nước cần thiết (khoảng 1,5 – 2 lít nước), tránh xa những thực phẩm giàu chất kích thích, gia vị cay nóng, dầu mỡ… để thúc đẩy quá trình đi đại tiện dễ dàng, phòng tránh táo bón hỗ trợ chữa khỏi bệnh trĩ.
- Để biết được bị bệnh trĩ nên ăn gì? kiêng ăn gì các mẹ có thể tham khảo
Chăm chỉ vận động
Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên, điều độ mỗi ngày sẽ giúp cho quá trình lưu thông máu bên trong cơ thể nói chung, lưu thông máu tới hậu môn nói riêng trở nên dễ dàng, hoạt động tốt, hạn chế tình trạng tắc nghẽn cũng như giảm nhẹ áp lực lên hậu môn, từ đó giúp hỗ trợ chữa trĩ.
Giữ trạng thái tâm lý vui vẻ, thoải mái
Chuyên gia khuyên phụ nữ mang thai cần chú ý giữ cho tâm lý luôn ở trạng thái vui vẻ, thoải mái, nghỉ ngơi điều độ, tránh làm việc nặng nhọc, tránh thức khuya... để ngăn ngừa và điều trị bệnh trĩ. Mỗi khi phụ nữ mang thai cảm thấy căng thẳng thì có thể thư giãn, thả lỏng cho tâm lý thư giãn bằng rất nhiều cách như nghe nhạc, đi du lịch, mua sắm...
Các bạn có bất cứ vấn đề gì liên quan tới bệnh trĩ khi mang thai có thể liên hệ với chuyên gia hoặc trực tiếp đến Phòng khám Thái Hà theo số điện thoại 01665115116 - 01665116117 để được giải đáp. Hoặc tới phòng khám trĩ tại 11 Thái Hà - Trung Liệt- Đống Đa - Hà Nội để thăm khám và có cách chữa bệnh trĩ khi mang thai thích hợp, an toàn, hiệu quả.