Băng huyết sau khi phá thai là một trong những biến chứng thường gặp và khá nguy hiểm, thậm chí sẽ đe dọa đến tính mạng thai phụ. Tuy nhiên, do không nhận thức hết những mối nguy hiểm của tình trạng băng huyết, nhiều chị em khi lỡ mang bầu ngoài ý muốn, đã liều mình tìm đến các trung tâm phá thai nhỏ lẻ, hoạt động kém hiệu quả. Vậy băng huyết sau khi phá thai có sao không? Làm sao để khắc phục tình trạng này hiệu quả. Hãy cùng các bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Thái Hà tìm hiểu trong nội dung bài viết dưới đây nhé!
phá thai bằng thuốc hết bao nhiêu tiền
Băng huyết sau phá thai là gì?
Tỷ lệ nữ giới tử vong do bị băng huyết sau phá thai chiếm khoảng 25%, và con số này đang không ngừng tăng lên. Biến chứng này thường gặp nhất ở nữ giới sau khi phá thai hoặc sinh con. Khi bị băng huyết, cơ quan sinh dục nữ giới sẽ chảy một lượng máu lớn, kéo dài liên tục, nếu không được cấp cứu cầm máu kịp thời sẽ khiến cơ thể bị thiếu hụt máu. Chị em có thể nhận biết tình trạng băng huyết thông qua những dấu hiệu sau:
- Cơ quan sinh dục chảy nhiều máu, máu có thể loãng hoặc lẫn những cục máu đông.
- Máu bị ứ đọng trong tử cung, không thoát ra ngoài được khiến tử cung bị phình to, mềm nhũn, không thấy khối cầu an toàn trên xương bệ.
- Đau bụng dữ dội và kéo dài.
- Các triệu chứng toàn thân do mất nhiều máu như: choáng váng, chóng mặt, sốt, ớn lạnh, da xanh xao, tim đập nhanh, hạ huyết áp, nôn, buồn nôn, ngất xỉu...
- Tình trạng băng huyết sau khi phá thai thường xảy ra do những nguyên nhân sau:
- Chất lượng tử cung kém do trước đó đã từng nạo phá thai nhiều lần, tử cung bị mỏng, yếu, dị dạng hoặc mắc u xơ tử cung.
- Bác sĩ có trình độ tay nghề yếu kém, không có kinh nghiệm, chuyên môn.
- Do chất lượng các thiết bị y tế thô sơ, lạc hậu, không đảm bảo vô trùng.
- Do áp dụng phương pháp phá thai không phù hợp.
Băng huyết sau phá thai có sao không?
Tùy vào tình trạng băng huyết mà sẽ gây ra những tác hại khác nhau tới sức khỏe nữ giới. Tình trạng băng huyết sau khi phá thai nếu không được cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến những nguy hại đến sức khỏe như sau:
- Giảm thể tích tuần hoàn máu dẫn đến suy thận, suy đa cơ quan, choáng váng, mệt mỏi, da xanh xao, tay chân lạnh, mạch đập nhanh, khát nước, thậm chí tử vong.
- Cơ thể bị thiếu máu, tăng nguy cơ viêm nhiễm hậu sản, viêm tắc tĩnh mạch dẫn tới phải cắt bỏ tử cung.
- Chị em có nguy cơ mắc chứng Sheehan gây suy nhược cơ thể, vô kinh, mất sữa, rụng lông, rụng tóc, cơ thể gầy gò, ốm yếu, sức đề kháng kém.
- Trường hợp nữ giới phải cắt bỏ cung sẽ vĩnh viễn không có khả năng làm mẹ trong tương lai nữa.
Cách khắc phục tình trạng băng huyết sau phá thai
Phá thai là một thủ thuật phức tạp, đòi hỏi phải được thực hiện đúng quy trình bởi đội ngũ bác sĩ tay nghề cao, có trang thiết bị y tế đảm bảo. Nếu không thực hiện an toàn, không chỉ gây hiện tượng băng huyết sau phá thai mà còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác, đe dọa đến tính mạng và sức khỏe. Do đó, để phòng tránh tình trạng băng huyết sau phá thai chị em cần thực hiện những lưu ý sau:
- Lựa chọn địa chỉ phá thai uy tín, an toàn.
- Tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
- Khi thấy xuất hiện triệu chứng băng huyết cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được xử lý kịp thời.
- Trường hợp không thể đến các cơ sở y tế ngay, chị em cần thực hiện sơ cứu như sau:
- Để người bệnh nằm ngửa, 2 chân bắt chéo, khép kín.
- Kê chân cao hơn so với đầu.
- Giữ môi trường xung quanh khô ráo, sạch sẽ, yên tĩnh.
- Cạo một ít nhọ nồi, hòa với nước cho bệnh nhân uống sau đó nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
Vừa rồi là những chia sẻ về tình trạng băng huyết sau phá thai. Do dung lượng bài viết có hạn nên nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, giải đáp hãy liên hệ ngay đến Phòng khám đa khoa Thái Hà tại số 11 - Thái Hà - Đống Đa - Hà Nội bằng cách gọi điện đến số 01665 115 116 – 01665 116 117 hoặc nhấp chuột vào nút “Bác sĩ tư vấn” dưới đây để được giải đáp.