Nứt kẽ hậu môn là gì?
Theo các chuyên gia phòng khám Thái Hà cho biết nứt kẽ hậu môn là hiện tượng quanh vùng hậu môn xuất hiện các vết nứt khiến dịch nhầy thường xuyên rò ra ngoài. Tuy nứt kẽ hậu môn khiến người bệnh không đau đớn nhiều nhưng lại rất khó chịu, ảnh hưởng tới hiệu suất công việc cũng như sự tự tin trong giao tiếp. Cùng tìm hiểu nứt kẽ hậu môn và cách điều trị.
Nguyên nhân nứt kẽ hậu môn
-
Nứt kẽ hậu môn do táo bón: Táo bón là một trong những nguyên nhân chính gây nứt kẽ hậu môn. Khi bị táo bón phân sẽ khô và cứng gây khó khăn mỗi lần đi đại tiện ra máu (đau và chảy máu), người bệnh có cảm giác sợ đi đại tiện nên thường nhịn đại tiện lâu ngày phân sẽ dồn ứ và càng khô cứng hơn, dẫn tới tổn thưởng và gây ra nứt kẽ hậu môn sau đó có thể biến chứng thành bệnh trĩ.
-
Nứt kẽ hậu môn do nhiễm trùng: Nguyên nhân chính là do tình trạng nhiễm trùng gây nên, nhiễm trùng có thể gây viêm nhiễm hậu môn mãn tính. Những người mắc bệnh trĩ nội hay polyp hậu môn thường bị xâm nhập vào tuyến hậu môn, hình thành mù trong niêm mạc ống hậu môn, sau đó bị rò và lở loét.
-
Nứt kẽ hậu môn do vết thương ngoài: phân quá khô rắn hoặc có dị vật dễ gây nên những tổn thương cho lớp da ống hậu môn, đó cũng là nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn.
-
Do thói quen đi đại tiện không tốt: Một số người thường có thói quen ngồi đại tiện và làm những việc khác như đọc báo hoặc dùng điện thoại nên dẫn tới tình trạng kéo dài thời gian đi đại tiện. Lúc này máu sẽ bị dồn ứ ở trực tràng, sức rặn quá mức, rặn liên tục đã khiến cho máu bị ứ cục bộ. Đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn tới nứt kẽ hậu môn.
Điều trị nứt kẽ hậu môn như thế nào?
Nhiều người thắc mắc không biết điều trị nứt kẽ hậu môn như thế nào nên đã nhờ đến sự trợ giúp của chuyên gia Phòng khám nam khoa Hà Nội thông qua chuyên mục cẩm nang sức khỏe thường ngày. Chuyên gia cho biết, bệnh nứt kẽ hậu môn là một trong các bệnh hậu môn trực tràng phổ biến, gây ra những cảm giác đau đớn, khó chịu vô cùng cho người bệnh. Cho nên, hôm nay chuyên gia sẽ giúp các bạn giải đáp thắc mắc trên.
Điều trị nứt kẽ hậu môn như thế nào cho hiệu quả có sự phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố sau: mức độ nặng – nhẹ của bệnh nứt kẽ hậu môn; nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn; chất lượng của cơ sở y tế thực hiện; và trình độ của bác sĩ chuyên khoa.
Mức độ nặng – nhẹ khi điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn là tình trạng hậu môn xuất hiện vết nứt, với sự xuất hiện của các triệu chứng tiêu biểu vô cùng đau đớn khó chịu như đi đại tiện ra máu, đại tiện khó, cảm giác đau đớn, ngứa ngáy vùng hậu môn, cơ thể mệt mỏi, suy nhược…
Bệnh nứt kẽ hậu môn cũng giống như các bệnh lý khác đều có 2 giai đoạn phát triển nhẹ - nặng khác nhau. Khi mới phát bệnh sẽ ở mức độ nhẹ. Khi không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ tiến triển nặng hơn, nguy hiểm hơn, ở mức độ nặng. Tương ứng với 2 mức độ nhẹ - nặng khác nhau đòi hỏi phương pháp điều trị khác nhau thì mới có hiệu quả. Theo đó có 2 cách điều trị tiêu biểu là điều trị bằng thuốc và điều trị bằng phẫu thuật.
Chất lượng phòng khám khi chữa nứt kẽ hậu môn
Cơ sở y tế thực hiện điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn có chất lượng tốt hay kém cũng có sự ảnh hưởng không hề nhỏ tới phương pháp, cách điều trị bệnh. Chuyên gia lý giải như sau: những cơ sở có chất lượng tốt thường có phương pháp chữa trị bệnh tiên tiến, đem lại hiệu quả chữa trị cao, an toàn và nhanh chóng. Ngược lại, những cơ sở y tế có chất lượng kém thường có phương pháp chữa trị bệnh nghèo nàn, lạc hậu, thời gian điều trị và phục hồi kéo dài, thậm chí còn khiến cho bệnh trở nên trầm trọng hơn, nguy hiểm hơn đối với sức khỏe.
Trình độ của bác sĩ chuyên khoa khi điều trị
Một trong những yếu tố quan trọng, quyết định đến phương pháp và hiệu quả điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn không thể không kể đến là trình độ của bác sĩ chuyên khoa. Những bác sĩ chuyên khoa có trình độ cao có thể dùng phương pháp chữa trị bệnh đơn giản nhất nhưng vẫn đem lại hiệu quả cao. Hơn nữa, chỉ có những bác sĩ có trình độ cao mới có thể áp dụng thành công phương pháp chữa trị bệnh tiên tiến, hiện đại.
Chú ý: Tổng hợp tất cả những điều trên, chuyên gia khuyên bệnh nhân mắc bệnh nứt kẽ hậu môn nên chú ý lựa chọn những cơ sở y tế có chất lượng tốt, uy tín để thăm khám và điều trị dứt điểm bệnh, từ đó bảo vệ an toàn sức khỏe.
Cách phòng tránh bệnh nứt kẽ hậu môn
Đi từ những nguyên nhân gây bệnh nứt kẽ hậu môn, người bệnh nên phòng tránh ngay tận gốc những nguyên nhân đó.
Chế độ ăn uống khoa học: Khi bị nứt kẽ hậu môn, người bệnh nên chú ý bổ sung các thực phẩm chứa nhiều chất xơ và các loại vitamin. Giúp cho việc đi đại tiện dễ dàng hơn tránh táo bón và căng cơ đột ngột ở vùng hậu môn khiến bệnh phát triển nặng hơn. Ngoài ra, người bệnh cũng nên uống nhiều nước, không nên sử dụng những thực phẩm cay nóng, rượu bia… những thực phẩm này khiến vết thương ở hậu môn dễ bị kích thích, dẫn tới sưng tấy, viêm nhiễm hậu môn.
Giữ vệ sinh vùng hậu môn: vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn hàng ngày nhất là sau khi đi đại tiện, nên dùng nước ấm để vệ sinh vùng hậu môn. Giữ cho hậu môn luôn khô ráo.
Nên vận động cơ thể bằng cách tập thể dục đều đặn giúp tăng nhu động ruột; nếu bị nứt kẽ hậu môn, bạn nên ngâm hậu môn với nước ấm trong 15 - 30 phút, mỗi ngày từ 2 - 3 lần, nhất là sau khi đại tiện, sẽ giúp giảm đau và ngứa; tránh rặn khi đi ngoài vì rặn sẽ tăng áp lực, làm rách lại vết nứt cũ đang lành hoặc gây ra vết nứt mới
Nếu như bạn đọc thấy cơ thể xuất hiện những triệu chứng bệnh trĩ thì nên tới các cơ sở y tế để được thăm khám và chữa trị sớm nhất. Bệnh này để lâu sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như rò hậu môn, bệnh trĩ hay viêm nhiễm vùng hậu môn. Các bạn có thể tham khảo dịch vụ y tế của phòng khám đa khoa Thái Hà. Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:
http://pras.ambiente.gob.ec/web/chaobacsi/home/-/blogs/kham-chua-benh-tri-o-dau
http://pras.ambiente.gob.ec/web/chaobacsi/home/-/blogs/chi-phi-chua-benh-tri-mat-bao-nhieu