Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ nội
Bệnh trĩ nội là một bệnh lý về hậu môn trực tràng. Bệnh không chỉ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe mà còn khiến tâm lý của các bệnh nhân chịu ảnh hưởng nghiêm trọng. Với mục đích cung cấp cho bạn đọc những thông tin cơ bản nhất về bệnh trĩ, chúng tôi sẽ giành bài viết dưới đây để cung cấp các thông tin về bệnh trĩ nội tới bạn đọc.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ nội
- Táo bón lâu ngày: tạo áp lực lớn lên hậu môn, trực tràng và vùng chậu khiến các tĩnh mạch ở đó bị giãn đột ngột, đứt tĩnh mạch… Hậu môn bị tổn thương nhiều lần dẫn tới phình tĩnh mạch và tạo thành các búi trĩ.
- Chế độ dinh dưỡng không hợp lý: sử dụng quá nhiều chất cay nóng, uống ít nước… là con đường ngắn nhất dẫn tới bệnh trĩ.
- Vệ sinh cơ thể không sạch sẽ nhất là vùng hậu môn, khiến cho vi khuẩn tấn công làm tổn thương hậu môn nên rất dễ gây bệnh trĩ.
- Lười vận động: là nguyên nhân gây gia tăng áp lực lên vùng trực tràng khiến bệnh nhân dễ mắc bệnh trĩ nội
- Trước áp lưc của cơ thể, các búi tĩnh mạch tại trực tràng và hậu môn bị phình gập dẫn tới hình thành các búi trĩ.
- Ngoài ra còn có nguyên nhân khác như: mang bầu, sinh con, tress, đứng hoặc ngồi quá lâu một chỗ…
Triệu chứng của bệnh trĩ nội
- Bệnh nhân thường cảm thấy đau đớn sâu bên trong ống hậu môn vì các búi trĩ nội có gốc ở bên trong hậu môn, gần trực tràng và trên đường lược.
- Cảm thấy ngứa ngáy và ẩm ướt tại hậu môn do dịch của các búi trĩ tiết ra
- Hậu môn chảy máu mỗi khi đi đại tiện, ban đầu có thể là các vệt máu nhỏ sau có thể chảy thành tia, thành dòng
- Búi trĩ sa xuống khỏi hậu môn, ban đầu có thể đẩy lên được nhưng sau một thời gian sẽ nằm thường trực tại bên ngoài hậu môn.
Tác hại của bệnh trĩ nội
- Hậu môn thường rất ngứa ngáy, khó chịu và rất dễ bị viêm hậu môn
- Tạo cho người bệnh tâm lý lo sợ mỗi khi đi đại tiện nên thường nhịn đại tiện, lâu dần dẫn tới táo bón. Chứng táo bón lại tác động ngược trở lại khiến bệnh trĩ nội trở nên trầm trọng hơn.
- Thường xuyên bị chảy máu hậu môn sẽ khiến các bệnh nhân mất máu kéo dài dẫn tới thiếu máu
- Các búi trĩ nội nếu phát triển lớn sẽ dễ bị nghẹt búi trĩ gây đau đớn thậm chí là hoại tử
- Các bệnh nhân bị trĩ nội thường xuyên phải đối mặt với các nguy cơ nhiễm trùng và sốt các do nhiễm trùng.
- Trĩ nội có khả năng gây ung thư trực tràng
- Trĩ nội tác động xấu và trực tiếp đến tâm lý của các bệnh nhân khiến người bệnh trở nên khó chịu, căng thẳng, ngại tham gia các hoạt động bên ngoài.
Phòng bệnh trĩ nội như thế nào?
- Chế độ ăn uống hợp lý: sử dụng nhiều thực phẩm có chứa chất xơ, có tính mát, hạn chế các loại thực phẩm có tính cay, nóng…
- Thường xuyên vận động thể dục thể thao nhất là các bài tập vùng cơ bụng
- Giữ vệ sinh sạch sẽ cơ thể nhất là vùng hậu môn
- Phụ nữ khi mang thai nên vận động thể chất thường xuyên và ở mức độ phù hợp.
- Tập cho mình thói quen đại tiện vào một giờ nhất định và không nên nhịn đại tiện.
Phương pháp điều trị bệnh trĩ nội
Phương pháp chữa bệnh nội khoa:
- Bệnh trĩ ở giai đoạn đầu nếu được phát hiện sớm thì các bệnh nhân không cần thiết phải sử dụng đến biện pháp can thiệp ngoại khoa, mà có thể sử dụng thuốc uống, thuốc đặt…kết hợp với chế độ ăn uống sẽ giúp cho tình trạng của bệnh được khắc chế đáng kể.
Phương pháp chữa bệnh ngoại khoa:
- Các phương pháp chữa bệnh trĩ ngoại khoa được kể đến như: cắt búi trĩ, longo, chích xơ trĩ, thắt búi trĩ…
- Các phương pháp này thường không mang tới hiệu quả cao và rất dễ gặp phải các biến chứng, nên thường không được nhiều bệnh nhân tin tưởng và sử dụng để chữa bệnh trĩ nội
Chữa bệnh trĩ nội bằng kỹ thuật PPH và HCPT:
- Đây là hai kỹ thuật được các chuyên gia y học đánh giá là hiện đại nhất hiện nay và được nhiều bệnh nhân quan tâm, sử dụng.
- Hai kỹ thuật này không chỉ giúp các bệnh nhân chữa khỏi bệnh trĩ mà còn hạn chế tối đa đau đớn, thời gian tiểu phẫu ngắn, không ảnh hưởng đến sinh hoạt của các bệnh nhân.
Phòng khám đa khoa Thái Hà đang áp dụng kỹ thuật chữa bệnh trĩ bằng PPH và HCPT để chữa bệnh trĩ và nhận được nhiều sự yêu quý, tin tưởng của các bệnh nhân.