Bệnh trĩ
Ngày nay, cuộc sống ít vận động cùng với chế độ ăn ít chất xơ khiến nhiều người có khả năng mắc bệnh trĩ rất cao. Vậy làm thế nào để nhận biết các triệu chứng của bệnh trĩ và cách điều trị để bảo vệ sức khoẻ của bạn?
Ngày nay, cuộc sống ít vận động cùng với chế độ ăn ít chất xơ khiến nhiều người có khả năng mắc bệnh trĩ rất cao. Vậy làm thế nào để nhận biết các triệu chứng của bệnh trĩ và cách điều trị để bảo vệ sức khoẻ của bạn?
Bệnh trĩ hay còn gọi là lòi dom. Bệnh trĩ được hình thành do sự dãn nở quá mức các mao mạch, tĩnh mạch ở trĩ.
Bệnh khá phổ biến, từ già trẻ gái trai đều có nguy cơ mắc phải. Mà chủ yếu là thường hay xuất hiện tại người luôn làm việc với tư thế cố định như lái xe, thợ may, người đứng canh... hay phải dùng nhiều sức lực như người khuân vác, nông dân, vận động viên ở tuổi trung niên.
Tỷ lệ mắc trĩ ở Việt Nam hiện nay lên tới 40-50% . Một nghiên cứu mới đây ở các tỉnh phía Bắc cho thấy, có tới 65% dân số mắc bệnh trĩ. Vậy nguyên nhân do đâu dẫn tới bệnh trĩ?
Do thường xuyên ăn đồ cay nóng, dẫu mỡ, thức ăn nhanh, đồ uống có ga và các chất kích thích khiến dạ dày khó co bóp gây nên tình trạng thức ăn khó tiêu hóa dẫn tới táo bón.
Bực bội buồn vui quá mức, lao động trí óc căng thẳng.
Tuổi càng nhiều càng dễ mắc bệnh trĩ.
Ngồi nhiều, đứng nhiều, ít hoạt động, lao động nặng nhọc.
Mưa nhiều, ẩm ướt, thay đổi thời tiết.
Các bệnh về hậu môn trực tràng, viêm đại tràng mãn, lỵ amip mãn tính…
Xảy ra nếu bệnh nhân mắc bệnh mất van tĩnh mạch, là loại bệnh di truyền.
Có thai, béo phì, đái tháo đường, lười vận động, chế độ ăn uống không hợp lý…
Đại tiện ra máu: Nhiều mức độ, có khi vài giọt, có khi thành tia (màu tươi) ngừng chảy khi đi ngoài xong.
Sa lồi búi trĩ: Lúc đầu chỉ xuất hiện khi đi ngoài rồi tự co hồi, nhưng sau tái diễn nhiều lần liên tiếp búi trĩ tụt xuống không co lên được.
Thiếu máu: tùy theo mức độ và thời gian chảy máu mà thiếu máu nhiều hay ít.
Đau hậu môn: Có thể không đau chỉ cộm, cảm giác khó chịu hoặc vướng, có trường hợp đau thực sự nếu bị tắc tĩnh mạch.
Ngứa hậu môn: Ngứa xuất hiện khó chịu ở ngoài hậu môn do hậu quả của quá trình viêm.
Biểu hiện bên ngoài: Trĩ sa ra ngoài (sa búi trĩ hoặc sa niêm mạc hâu môn), nội soi trực tràng thấy vùng tổn thương, có hiện tượng tắc mạch, giảm khả năng co thắt cơ vòng hậu môn.
Đại tiện ra máu: Nhiều mức độ, có khi vài giọt, có khi thành tia (màu tươi) ngừng chảy khi đi ngoài xong.
Đau hậu môn: Có thể không đau chỉ cộm, cảm giác khó chịu hoặc vướng, có trường hợp đau thực sự nếu bị tắc tĩnh mạch.
Sa lồi búi trĩ: Lúc đầu chỉ xuất hiện khi đi ngoài rồi tự co hồi, nhưng sau tái diễn nhiều lần liên tiếp búi trĩ tụt xuống không co lên được.
Ngứa hậu môn: Ngứa xuất hiện khó chịu ở ngoài hậu môn do hậu quả của quá trình viêm.
Thiếu máu: tùy theo mức độ và thời gian chảy máu mà thiếu máu nhiều hay ít.
Biểu hiện bên ngoài: Trĩ sa ra ngoài (sa búi trĩ hoặc sa niêm mạc hâu môn), nội soi trực tràng thấy vùng tổn thương, có hiện tượng tắc mạch, giảm khả năng co thắt cơ vòng hậu môn.
Dựa vào những nguyên nhân và biểu hiện của bệnh trĩ, theo Y học hiện đại bệnh trĩ được chia làm 3 loại: trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.
Trĩ ngoại là dạng trĩ nằm ở phí dưới đường lược, nằm ở bên ngoài hậu môn mà không thể nhét vào bên trong hậu môn được. Bạn có thể quan sát bằng mắt thường sẽ thấy những búi trĩ bên ngoài lỗ hậu môn.
Trĩ nội là khi bên trong hậu môn của bệnh nhân xuất hiện những búi trĩ gây đau, rát và làm chảy máu khi người bệnh đại tiện. Các búi trĩ thậm chí có thể trồi ra ngoài hậu môn và tự co trở lại bên trong. Khi trĩ nội trở nặng thì các búi trĩ thậm chí không thể thụt vào lại được.
Khi bệnh tiến triển lâu ngày, phần trĩ nội và phần trĩ ngoại sẽ liên kết với nhau, tạo thành trĩ hỗn hợp.
Các nghiên cứu khoa học cho thấy, việc ngồi một chỗ kéo dài làm cho bệnh trĩ có nguy cơ gia tăng vì vậy bạn nên vận động sau khoảng 40-50 phút ngồi một chỗ.
Bạn nên bổ xung chất xơ vào thực đơn ăn uống hàng ngày bằng cách ăn nhiều rau xanh, hoa quả. Hạn chế uống bia rượu, các chất kích thích, đồ ăn cay nóng như ớt, tiêu….vì chúng gây tắc nghẽn, kích thích vùng hậu môn. Từ đó gây ra chứng táo bón, nguyên nhân chính dẫn tới bệnh trĩ.
Nếu bạn uống quá ít nước điều này sẽ làm cho khả năng tiêu hóa của bạn kém đi, thức ăn khi vào cơ thể sẽ trở nên khó tiêu, gây táo bón. Uống nước với lượng vừa đủ cho cơ thể đem lại cho bạn một sức khỏe dồi dào, có khả năng chống lại các bệnh khác.
Đa số bệnh nhân trĩ đều thích đọc báo, hút thuốc khi đi đại tiện, thói quen đó vô tình làm tăng áp lực hậu môn, áp lực cho các tĩnh mạch từ đó hình thành nên các búi trĩ.
Thông thường mọi người sau khi đi đại tiện thường dùng giấy để vệ sinh nhưng điều đó không thể làm sạch bởi còn một lượng phân bám vào ác nếp da xung quanh hậu môn. Vì thế bạn nên dùng nước để làm sạch sau khi đi đại tiện.
Phương pháp HCPT (High frequency- Capacity- Pile- Treatmen) điều trị bệnh trĩ bằng điện cao tần hay còn gọi là phương pháp nhiệt nội sinh, xâm lấn tối thiểu theo công nghệ cao. Nhiệt độ khoảng 80°C – 900°C áp dụng trong kỹ thuật được sử dụng để làm đông và thắt nút mạch máu, ngoài ra do được kiểm soát bằng thiết bị điện tử nên độ an toàn của ca thủ thuật cao.
Kỹ thuật PPH tiên tiến của Mỹ hay còn gọi là kỹ thuật “thắt vùng niêm mạc trĩ”. Đây là phương pháp cắt khoanh niêm mạc trên đường lược 2-4 cm nhằm đưa và loại bỏ búi trĩ tại hậu môn. Vùng này không có dây thần kinh cảm giác nên sẽ không gây đau đớn cho người bệnh.
Đường đi tới phòng khám Thái Hà